Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 12 2016 lúc 8:53

Ta có

\(1-\frac{2x}{2x+y}=1-\frac{2xy}{2xy+y^2}=\frac{y^2}{2xy+y^2}\left(1\right)\)

Ta lại có

\(\frac{y^2}{2xy+y^2}+\frac{2xy+y^2}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{2y}{x+y+z}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow1-\frac{2x}{2x+y}+\frac{2xy+y^2}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{2y}{x+y+z}\left(3\right)\)

Tương tự

\(1-\frac{2y}{2y+z}+\frac{2yz+z^2}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{2z}{\left(x+y+z\right)}\left(4\right)\)

\(1-\frac{2z}{2z+x}+\frac{2xz+x^2}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{2x}{x+y+z}\left(5\right)\)

Lấy (3) + (4) + (5) vế theo vế ta được

\(3-2M+\frac{2\left(xy+yz+zx\right)+x^2+y^2+z^2}{\left(x+y+z\right)^2}\ge\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow3-2M+1\ge2\)

\(\Leftrightarrow M\le1\)

Dấu =  xảy ra khi \(x=y=z\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 8 2016 lúc 19:57

Đặt \(A=\frac{x+y+z}{3}+\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}\)

Tìm giá trị nhỏ nhất : 

Áp dụng bđt Cauchy : \(A=\frac{x+y+z}{3}+\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}\ge\frac{3.\sqrt[3]{xyz}}{3}+\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt[3]{xyz}+\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}\ge2\sqrt{\sqrt[3]{xyz}.\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}}\)

\(\Rightarrow A\ge2\sqrt{2016}=24\sqrt{14}\) . 

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\begin{cases}x=y=z\\\sqrt[3]{xyz}=\frac{2016}{\sqrt[3]{xyz}}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=z=12\sqrt{14}\)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(24\sqrt{14}\) tại \(x=y=z=12\sqrt{14}\)

 

 

Bình luận (0)
Lucy cute
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 22:37

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0$

$\Rightarrow xy+yz+xz=0$

Khi đó:

$x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=5^2-2.0=25$

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hoa
Xem chi tiết
lily luta Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Cúc
21 tháng 6 2015 lúc 10:18

Hãy xem xét các thiết lập của một trăm số tự nhiên đầu tiên {0,1,2,3, ..., 99}. K là tổng các chữ số của một số trong các thiết lập. Tìm giá trị của k như vậy mà số lượng các số có chữ số thêm đến các giá trị tương tự là cực đại.
 

 

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 13:48

a: \(=-3\left(x^2+3x+\dfrac{25}{3}\right)\)

\(=-3\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{73}{12}\right)\)

\(=-3\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{73}{4}< =-\dfrac{73}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2

b: \(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

c: \(=-\left(x^2-7x-12\right)\)

\(=-\left(x^2-7x+\dfrac{49}{4}-\dfrac{97}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{97}{4}< =\dfrac{97}{4}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7/2

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Vũ Quốc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Trâm
Xem chi tiết